Contents
Người bệnh tiểu đường có ăn được yến sào không?
Yến sào là món ăn cao cấp có tác dụng trong việc bồi bổ sức khỏe. Có một số ý kiến cho rằng sử dụng yến sào có thể cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường. Nhưng cũng không ít người cho rằng tuy yến là thực phẩm tốt để bồi bổ sức khỏe nhưng người bệnh tiểu đường nên tránh sử dụng, bởi sẽ làm tình trạng bệnh trở lên nghiêm trọng. Vậy đâu là nhận định đúng? Người bệnh tiểu đường có ăn được yến sào hay không? Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Đôi nét về yến sào
Yến sào hay tổ của chim yến là thực phẩm thượng hạng, cao cấp đối với người Đông Á trong đó có cả nước ta. Đúng vậy, trong tổ chức có chứa rất nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe khác như: Protein, khoáng chất và hơn 18 loại axit amin.
Trong đó, thành phần được nhắc đến nhiều là acid syalic và tyrosin với công dụng hồi phục những tổn thương của cơ thể. Yến rất thích hợp với hầu hết các độ tuổi, giúp làm sạch phổi, bổ sung dưỡng chất thiết yếu, cải thiện trí não, tăng cường miễn dịch, làm đẹp và trẻ hóa cơ thể.
Người tiểu đường ăn yến sào được không?
Tổ yến làm hoàn toàn từ nước dãi của chim yến, trong thành phần của loại thực phẩm này hoàn toàn không có đường hoặc chất béo nên người mắc bệnh tiểu đường có thể sử dụng được mà không cần quá kiêng khem về liều lượng. Không những thế, một số hoạt chất trong yến sào rất có ích đối với căn bệnh tiểu đường nguy hiểm, cụ thể:
Thành phần Leucine có trong yến giúp ổn định lượng đường trong máu, ngăn chặn hiện tượng đường huyết tăng đột ngột.
Phynylalanine là hoạt chất hỗ trợ trong quá trình kiểm soát đường huyết ở mức tốt nhất. Ngoài ra giúp hoạt huyết, tránh xảy ra hiện tượng máu đông và tăng tăng cường sự minh mẫn của trí não.
Leucine và Isoleucine tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ phục hồi nhanh tình trạng chấn thương và suy nhược cơ thể, duy trì trạng thái sức khỏe tốt để chống lại bệnh tật.
Cách chế biến yến sào tốt cho người bệnh tiểu đường
Người bệnh tiểu đường có ăn được yến sào không? Có nên thường xuyên sử dụng yến sào để tăng cường sức khỏe và cải thiện đường huyết tốt hơn. Nhưng công dụng của yến sào còn phụ thuộc vào cách chế biến. Khi nấu yến không nên nấu quá lâu bởi sẽ làm giá trị dinh dưỡng bị giảm thấp đáng kể. Bên cạnh đó đối với bệnh nhân tiểu đường, chế biến yến sào tốt nhất là không thêm gia vị đường vào sẽ không có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Cụ thể, có thể chế biến yến sào theo những cách dưới đây:
Yến chưng táo đỏ
Là món ăn đơn giản trong các phương pháp chế biến yến sào. Thay vì thêm đường phèn như những món ăn dành cho người bình thường, thì táo đỏ sẽ giúp tạo vị ngọt tự nhiên và có lợi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Yến sào: 5gram
Táo đỏ: 2 quả
Cách thực hiện
Yến sào (loại chưa làm sạch) cần ngâm nước trước 1 giờ đồng hồ để tổ yến mềm rồi dùng nhíp loại bỏ lông, chất bẩn và rửa lại với nước sạch.
Cho yến đã làm sạch vào bát cùng với 200ml nước và 2 quả táo đỏ đã rửa sạch sau đó chưng cách thủy trong 20 phút là có thể dùng được
Ngoài táo đỏ, có thể thay thế bằng các thành phần dinh dưỡng cao như: Đông trùng hạ thảo, hạt sen, câu kỷ tử, nghệ tây…đều có lợi cho bệnh nhân tiểu đường
Cháo tổ yến
Người bệnh tiểu đường có thể ăn được yến sào hay không? Cháo tổ yến là món ăn cao cấp dùng để tẩm bổ cho những người mới khỏi bệnh và đồng thời mang đến giá trị dinh dưỡng cao và rất có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Có thể dùng cháo tổ yến làm bữa ăn sáng và dùng từ 2 đến 3 lần mỗi tuần.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Yến sào: 4gram
Thịt: 20gr
Gạo: ¼ chén
Rau thơm, hành ngò: 3-5 cọng tùy thích
Cách thực hiện
Yến sào (loại chưa làm sạch) cần ngâm nước trước 1 giờ để tổ yến mêm và dùng nhíp loại bỏ lông, chất bẩn rồi sau đó rửa lại với nước sạch. Chưng cách thủy yến trong 2 phút.
Thịt băm nhuyễn, ướp gia vị vừa ăn hoặc hơi nhạt so với thường lệ và chú ý đặc biệt nên dùng ít đường.
Gạo ngâm trước rồi vo sạch, nấu thành cháo sau đó cho thịt vào và nêm lại vừa ăn.
Sau khi cháo đã nấu xong, cho phần yến vừa chưng vào và trang trí rau trên bề mặt. Trộn đều và có thể thưởng thức.
Kết luận
Nói chung, người tiểu đường ăn yến sào được không? Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn yến sào từ 2 đến 3 lần mỗi tuần để tăng cường dưỡng chất có lợi cho bệnh. Ngoài ra, cũng cần tăng cường nhiều loại thực phẩm với chỉ số đường huyết thấp khác như bưởi, cam, táo, thịt cá,…và thường xuyên kiểm tra sức khỏe. Hy vọng những thông tin NESFACO vừa chia sẻ mang đến cho bạn đọc kiến thức hữu ích.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa nhà GIC, 275 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0913.141.131
- Website: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com