Contents
Bệnh tiểu đường có nên ăn thịt bò không?
Bệnh nhân tiểu đường thường sẽ có chế độ ăn uống kiêng khem khắt khe để đảm bảo chỉ số đường huyết duy trì ở mức ổn định. Nhưng nếu loại bỏ những món ăn yêu thích trong bữa ăn hàng ngày sẽ tạo cảm giác khó chịu và mất niềm vui trong cuộc sống. Vậy những món ăn cần kiêng là gì? Ăn với lượng ra sao để đảm bảo chỉ số đường huyết ổn định? Hãy cùng đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Mắc bệnh tiểu đường có nên ăn thịt bò?
Thịt bò là loại thực phẩm vừa có lợi và vừa có hại cho bệnh nhân tiểu đường. Loại thực phẩm này được khuyên nên hạn chế sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày, cụ thể:
Chất béo từ thịt bò cao
Trong thịt bò có chứa lượng lớn chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa. Vì vậy, nếu dùng thường xuyên sẽ rất dễ tăng cân. Mà tình trạng thừa cân và bép phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Còn đối với người đã có bệnh lý từ trước thì việc cung cấp thêm chất béo sẽ làm bệnh tình trở lên trầm trọng, dễ tăng đường huyết đột ngột và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Dinh dưỡng có ích cho sức khỏe
Thịt bò có gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh tiểu đường? Thịt bò là loại thực phẩm cung cấp năng lượng, chất béo và nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe. Trong thịt bò có thành phần axit linoleic giúp kích thích quá trình chuyển hóa glucose của insulon diễn ra hiệu quả
Ngoài ra lượng axit béo có tác dụng làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu. Vì vậy, ăn thịt bò sẽ giúp phòng chống biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả.
Bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế dùng thịt bò
Một số nghiên cứ đã chỉ ra, nếu mỗi ngày cung cấp cho cơ thể 83gr thịt bò sẽ có thể làm tăng khả năng mắc bệnh đái tháo đường lên tới 42% khi chỉ dùng 15gr. Như vậy, nếu bị mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn thịt bò. Một số trường hợp quá lạm dụng thịt bò hoặc thức ăn nhiều tinh bột, dầu mỡ còn dễ gặp phải biến chứng liên quan đến hệ thần kinh, thận, thị lực, tim mạch và bệnh huyết áp.
Người bệnh tiểu đường nên ăn thịt bò như thế nào?
Khi mắc bệnh tiểu đường, thịt bò là loại thực phẩm cần hạn chế sử dụng nhưng không nên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi bữa ăn hàng ngày bởi giá trị dinh dưỡng mà nó đem đến rất dồi dào. Bên cạnh đó đây là cũng loại thực phẩm ưa thích của nhiều người. Vậy người bệnh tiểu đường nếu ăn thịt bò, thì cần chọn cách chế biến phù hợp bởi yếu tố chế biến sẽ ảnh hưởng phần lớn tới vấn đề đường huyết, cụ thể:
Thái mỏng thịt bò, nên chọn loại thịt nạc, tránh ba chỉ và mỡ bò. Cần giảm lượng thịt mỗi lần ăn và số lần ăn trong tuần.
Chọn cách chế biến thanh đạm, tốt hơn hết là dùng ít dầu mỡ và gia vị. Gia tăng rau củ canh khi nấu, cần đảm bảo lượng rau xanh sẽ nhiều hơn lượng thịt.
Chỉ nên dùng thịt bò ban ngày bởi lượng chất sắt mà thịt cung cấp khá cao. Nếu dùng thịt vào buổi tối sẽ dẫn đến gan làm việc nhiều và sản sinh thêm lượng đường trong máu.
Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng, để có thể điều chỉnh liều lượng thịt sao cho phù hợp.
Loại thịt nào tốt nhất cho người bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò hay không? Loại thịt cá ngọt và cá biển được đánh giá cao cho sức khỏe của người bình thường và người mắc bệnh tiểu đường hơn là những loại thịt đỏ. Bởi theo nghiên cứu, thịt cá có tác dụng phòng chống bệnh tiểu đường, tim mạch bởi chúng có lượng cholesterol rất thấp.
Đồng thời, khi ăn cá thường xuyên sẽ chống lại tính kháng insulin thường gặp, giúp bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết. Ngoài ra, thịt cá là thức ăn có lợi cho hệ tiêu hóa, dễ tiêu hóa hơn so với thịt bò và thịt heo. Thịt cá còn giúp bổ sung omega 3 tốt cho mắt, não và tim mạch.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Công Ty Cổ Phần NESFACO
- Địa chỉ: Tòa nhà GIC, 275 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Q. Bình Thạnh, TP. HCM
- Hotline: 0866.626.768 – 0913.141.131
- Trang web: Nesfaco.com
- Email: info@nesfaco.com